Các nước phát triển gánh hệ lụy từ chính sách giảm nhập cư
Các nước phương Tây đang chứng kiến lượng người nhập cư giảm mạnh sau các chính sách di cư mới, gây nên những hệ lụy kinh tế ở thế giới phát triển.
Có 32 kết quả được tìm thấy
Các nước phương Tây đang chứng kiến lượng người nhập cư giảm mạnh sau các chính sách di cư mới, gây nên những hệ lụy kinh tế ở thế giới phát triển.
Ngày 15/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chỉ thị cho các quan chức liên bang về nhập cư ưu tiên các cuộc trục xuất tại các thành phố do đảng Dân chủ kiểm soát, sau khi các cuộc biểu tình lớn nổ ra tại Los Angeles và nhiều thành phố lớn khác để phản đối chính sách nhập cư của chính quyền Trump.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 12/5, Chính phủ Anh công bố Sách Trắng về nhập cư, theo đó cải cách toàn diện hệ thống nhập cư với mục tiêu giảm đáng kể lượng người di cư đến nước này.
Ngày 21/3, Mỹ thông báo sẽ chấm dứt quy chế pháp lý của hàng trăm nghìn người nhập cư, ấn định thời gian buộc họ rời khỏi đất nước. Quyết định này đã hiện thực hóa cam kết của Tổng thống Donald Trump về một chiến dịch trục xuất lớn nhất trong lịch sử Mỹ và hạn chế nhập cư.
Giới chức Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 1/2 đã ra lệnh áp thuế 25% đối với hàng nhập khẩu từ Canada và Mexico, và 10% đối với hàng hóa từ Trung Quốc bắt đầu từ ngày 4/2 để đối phó với tình trạng khẩn cấp quốc gia về fentanyl (một loại thuốc giảm đau gây nghiện) và dòng người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ.
Trong năm tài chính vừa qua (tính từ ngày 1/10/2023 tới 30/9/2024), Cơ quan Thực thi luật về nhập cư và hải quan của Mỹ (ICE) đã trục xuất tổng cộng 271.484 người nhập cư trái phép, mức cao nhất trong 10 năm trở lại đây và nhiều hơn số người nhập cư trái phép mà Tổng thống đắc cử Donald Trump trục xuất trong nhiệm kỳ đầu tiên.
Trong bối cảnh Bộ Di trú Úc liên tục thắt chặt chính sách nhập cư với các diện du học, du lịch, thăm thân,... dòng visa tay nghề lại được ưu tiên hơn cả. Đặc biệt, visa 482 đang trở thành lựa chọn hàng đầu nhờ mức lương hấp dẫn và nhu cầu lao động lớn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ bước vào một cuộc tranh luận với đối thủ Donald Trump trong tuần này với các chính sách biên giới và nhập cư mới.
Vương quốc Anh mới đây đã siết chặt quy định cấp thị thực nhằm giảm lượng người nhập cư tới nước này.
Di cư và an ninh biên giới đang là vấn đề trọng tâm ở Mỹ trước bầu cử tổng thống vào tháng 11 tới, do đó Tổng thống Joe Biden và cựu Tổng thống Donald Trump có kế hoạch thăm biên giới Mỹ-Mexico.
Chính sách thúc đẩy tỷ lệ sinh, nâng tuổi nghỉ hưu, mở rộng chương trình nhập cư là những giải pháp được nhiều nước ở châu Á triển khai nhằm đối phó với tình trạng suy giảm dân số.
Theo Bộ Nhập cư, Tị nạn và Quốc tịch Canada, có 431.645 thường trú nhân mới được bổ sung vào năm ngoái, cao hơn nhiều so với con số 405.000 người của năm 2021.
Chính phủ Canada tiết lộ kế hoạch nhập cư để chào đón nửa triệu người nhập cư mỗi năm vào năm 2025 để giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động.
Với quy định mới, những lao động nhập cư được tuyển dụng làm việc trong các ngành như xây dựng và bảo dưỡng tại Singapore sẽ không còn phải cần tấm thẻ thông hành để rời khỏi ký túc xá nữa.
Viện Di trú Mexico cho biết quyết định nhập cư của Chính phủ nước này nhằm bảo vệ quyền lợi của người di cư và cơ quan chức năng địa phương sẽ cung cấp dịch vụ thiết yếu cho những người di cư.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Bộ Tư pháp Hàn Quốc (MOJ) ngày 4/4 cho biết sẽ có hơn 12.000 lao động nhập cư đến Hàn Quốc trong nửa đầu năm nay nhằm giảm bớt tình trạng thiếu lao động trong các lĩnh vực nông nghiệp và đánh bắt cá.
Bộ phim "Minari" (tựa Việt: Khát vọng đổi đời") của điện ảnh Hàn Quốc vừa xuất sắc được đề cử ở 6 hạng mục tranh giải Oscar, trong đó có hạng mục phim hay nhất. Ê kíp làm phim chia sẻ đây là thành tích "làm nên lịch sử" của bộ phim chính kịch về một gia đình nhập cư người Mỹ gốc Hàn.
Những người nhập cư trái phép thuộc 6 tôn giáo khác nhau, gồm đạo Hindu, đạo Sikhi, đạo Phật, đạo Jain, Parsi và Cơ đốc giáo vào Ấn Độ trước ngày 31/12/2014 sẽ được nhập quốc tịch Ấn Độ.
Bộ An ninh nội địa Mỹ đang lên kế hoạch cho các gia đình nhập cư kiểm tra ADN để xác định quan hệ huyết thống giữa trẻ nhỏ và người lớn đi cùng.
Ngày 17/1, người đứng đầu Cục Xuất nhập cảnh Thái Lan Surachate Hakparn bày tỏ cam kết sẽ không ép buộc những người tị nạn trở về nước sau vụ Rahaf Mohammed al-Qunun, 18 tuổi, người Saudi Arabia, xin tị nạn khiến dư luận thế giới đổ dồn sự chú ý vào Thái Lan, vốn là nước không tiếp nhận các trường hợp như vậy.
Ngày 19/11, thẩm phán Jon Tigar của tòa án liên bang tại San Francisco đã chất vấn quan chức Bộ Tư pháp trong một phiên sơ thẩm nhằm cân nhắc việc tạm đình chỉ một sắc lệnh của Tổng thống Donald Trump về hạn chế dòng người nhập cư trái phép từ Mexico.
Ngày 12/10, Chính phủ Nhật Bản công bố chương trình nới lỏng quy định tuyển dụng lao động nhập cư và cho phép người lao động nước ngoài có kỹ năng lưu trú lâu dài tại nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 5/2, cựu Thủ tướng Italy Silvio Berlusconi, đồng thời là lãnh đạo đảng Tiến lên Italy (FI), cam kết sẽ trục xuất 600.000 người nhập cư bất hợp pháp khỏi nước này nếu liên minh cánh hữu của ông chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử vào ngày 4/3 tới.
Sau những thách thức về khủng bố, khủng hoảng nhập cư, nước Anh rời khỏi mái nhà chung... chủ nghĩa ly khai, đòi độc lập, tự trị vốn là những thách thức không mới, tồn tại âm ỉ trong lịch sử các quốc gia thành viên giờ đây lại đặt Liên minh châu Âu đối mặt với những thử thách mới.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chuyển tới Quốc hội danh sách các đề xuất cứng rắn về chính sách nhập cư.